Kiểm Định Nồi hơi ở Hà Nội

Dịch vụ kiểm định nồi hơi ở hà nội, kiểm định lò hơi ở hà nội, kiểm định nồi đun nước nóng ở hà nội, kiểm định nồi hấp ở hà nội, kiem dinh noi hoi la h a noi, kiem dinh lo hoi o ha noi, kiem dinh noi dung nuoc nong o ha noi, kiem dinh noi hap o ha noi
Nồi hơi là các loại Nồi hơi, lò hơi, lò nhiệt, đường dẫn nước nóng, nồi đun nước nóng có nhiệt độ môi chất trên 1150C được quy định theo danh mục các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ do Bộ LĐTB&XH ban hành.
Lò hơi là một thiết bị được sử dụng rộng rãi hầu hết trong các ngành công nghệp, đóng một vai trò quan trọng trong việc sản xuất ra hơi nước cung cấp cho máy móc hoạt động. Vận hành lò hơi đòi hỏi nhiều tiêu chuẩn kỹ thuật quan trọng, do vậy việc kiểm định lò hơi là một công việc cần phải thực hiện nghiêm ngặt.

Kiểm định nồi hơi ở hà nội hay kiểm định lò hơi là quá trình đánh giá sự phù hợp tình trạng kỹ thuật an toàn của thiết bị với các tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành nhằm đảm bảo an toàn khi sử dụng thiết bị.
Kiểm Định Tokyo với 15 năm kinh nghiệm và uy tín hàng năm chúng tôi đã kiểm định nồi hơi ở hà nội cho hàng trăm công trình xây dựng, hàng ngàn nhà máy xí nghiệp hay cơ quan với  1001 khách hàng đã sử dụng
Tư vấn: 0977.81.1080
Phục vụ: 24/24h
Tại sao phải kiểm định nồi hơi hà nội
Kiểm định an toàn nồi hơi nhằm có các lợi ích sau:
Đảm bảo an toàn cho người vận hành lò hơi
Tăng năng suất lao động do thời gian làm việc của thiết bị không bị gián đoạn
Giảm các chi phí bồi thường do tai nạn lao động gây ra
Là bằng chứng pháp lý cần thiết cung cấp cho các đơn vị bảo hiểm cũng như khách hàng.
Tuân thủ các quy định của pháp luật trong việc sử dụng thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động.
4. CÁC BƯỚC KIỂM ĐỊNH
Khi kiểm định nồi hơi và nồi đun nước nóng phải lần lượt tiến hành theo các bước sau:
- Kiểm tra hồ sơ, lý lịch thiết bị;
- Kiểm tra kỹ thuật bên ngoài, bên trong;
- Kiểm tra kỹ thuật thử nghiệm;
- Kiểm tra vận hành;
- Xử lý kết quả kiểm định.
        Lưu ý: Các bước kiểm tra tiếp theo chỉ được tiến hành khi kết quả kiểm tra ở bước trước đó đạt yêu cầu. Tất cả các kết quả kiểm tra của từng bước phải được ghi chép đầy đủ vào bản ghi chép hiện trường theo mẫu qui định tại Phụ lục 01 và lưu lại đầy đủ tại tổ chức kiểm định.
5. THIẾT BỊ, DỤNG CỤ PHỤC VỤ KIỂM ĐỊNH
        Các thiết bị, dụng cụ phục vụ kiểm định phải được kiểm định, hiệu chuẩn theo quy định. Các thiết bị, dụng cụ phục vụ kiểm định gồm:
- Bơm thử thủy lực
- Áp kế mẫu, áp kế kiểm tra các loại;
- Thiết bị kiểm tra khuyết tật bằng phương pháp nội soi;
- Thiết bị kiểm tra chiều dày kim loại bằng phương pháp siêu âm;
- Thiết bị kiểm tra khuyết tật bằng phương pháp không phá hủy.
- Dụng cụ, phương tiện kiểm tra kích thước hình học;
- Búa kiểm tra;
- Kìm kẹp chì;
- Thiết bị đo điện trở cách điện;
- Thiết bị đo điện trở tiếp địa;
- Thiết bị đo điện vạn năng;
- Ampe kìm;
- Thiết bị đo nhiệt độ;
- Thiết bị đo độ ồn;
- Thiết bị đo cường độ ánh sáng.
6. ĐIỀU KIỆN KIỂM ĐỊNH
Khi tiến hành kiểm định phải đảm bảo các điều kiện sau đây:
6.1. Nồi hơi, nồi đun nước nóng phải ở trạng thái sẵn sàng đưa vào kiểm định.
6.2. Hồ sơ, tài liệu của nồi hơi và nồi đun nước nóng phải đầy đủ.
6.3. Các yếu tố môi trường, thời tiết không làm ảnh hưởng tới kết quả kiểm định.
6.4. Các điều kiện về an toàn vệ sinh lao động phải đáp ứng để kiểm định nồi hơi, nồi đun nước nóng.
7. CHUẨN BỊ KIỂM ĐỊNH
Trước khi tiến hành kiểm định nồi hơi, nồi đun nước nóng phải thực hiện các công việc chuẩn bị sau:
7.1. Thống nhất kế hoạch kiểm định, công việc chuẩn bị và phối hợp giữa tổ chức kiểm định với cơ sở, bao gồm cả những nội dung sau:
7.1.1. Chuẩn bị hồ sơ, tài liệu của nồi hơi, nồi đun nước nóng.
7.1.2. Vệ sinh trong, ngoài nồi hơi, nồi đun nước nóng.
7.1.3. Tháo các cửa người chui, cửa vệ sinh.
7.1.4. Chuẩn bị các công trình đảm bảo cho việc xem xét tất cả các bộ phận của nồi hơi, nồi đun nước nóng.
7.1.5. Chuẩn bị điều kiện về nhân lực, vật tư, thiết bị để phục vụ quá trình kiểm định; cử người tham gia và chứng kiến kiểm định.
7.2. Kiểm tra hồ sơ, lý lịch nồi hơi, nồi đun nước nóng.
Căn cứ vào các hình thức kiểm định để kiểm tra, xem xét các hồ sơ, tài liệu kỹ thuật của nồi hơi, nồi đun nước nóng:
7.2.1. Khi kiểm định kỹ thuật an toàn lần đầu:
7.2.1.1. Kiểm tra lý lịch của nồi hơi, nồi đun nước nóng: Theo QCVN: 01-2008 - BLĐTBXH, lưu ý xem xét các tài liệu:
- Các chỉ tiêu về kim loại chế tạo, kim loại hàn;
- Tính toán sức bền các bộ phận chịu áp lực;
- Bản vẽ chế tạo;
- Hướng dẫn vận hành, bảo dưỡng sửa chữa;
- Giấy chứng nhận hợp quy do tổ chức được chỉ định cấp theo quy định, trong trường hợp cơ quan có thẩm quyền đã ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với đối tượng kiểm định.
7.2.1.2. Hồ sơ xuất xưởng của nồi hơi, nồi đun nước nóng:
- Các chứng chỉ về kim loại chế tạo, kim loại hàn;
- Kết quả kiểm tra chất lượng mối hàn;
- Biên bản nghiệm thử xuất xưởng.
Qui trình tiến hành kiểm định lò hơi – nồi hơi
Trước khi tiến hành kiểm định nồi hơi ở hà nội yêu cầu tháo xả hết môi chất trong thiết bị, làm sạch bên trong và bên ngoài thiết bị trước khi thực hiện các bước kiểm định tiếp theo. Khi tiến hành kiểm định phải thực hiện theo trình tự sau:
1. Kiểm tra kỹ thuật bên ngoài gồm kiểm tra các hạng mục sau:
2. Mặt bằng, vị trí lắp đặt.
3. Hệ thống chiếu sáng vận hành.
4. Sàn thao tác, cầu thang, giá treo.
5. Hệ thống tiếp đất an toàn điện, chống sét (nếu có).
6. Kiểm tra các thông số kỹ thuật trên nhãn mác của nồi hơi – lò hơi nồi đun nước nóng so với hồ sơ lý lịch.
7. Kiểm tra tình trạng của các thiết bị an toàn, đo lường và phụ trợ về số lượng, kiểu loại, các thông số kỹ thuật so với thiết kế và tiêu chuẩn quy định.
8. Các loại van lắp trên nồi hơi, nồi đun nước nóng về số lượng, kiểu loại, các thông số kỹ thuật so với thiết kế và tiêu chuẩn quy định.
9. Kiểm tra tình trạng của các thiết bị phụ trợ khác kèm theo phục vụ quá trình làm việc của nồi hơi, nồi đun nước nóng.
10. Kiểm tra tình trạng mối hàn, bề mặt kim loại các bộ phận chịu áp lực của nồi hơi (lò hơi), nồi đun nước nóng. Khi có nghi ngờ thì yêu cầu cơ sở áp dụng các biện pháp kiểm tra bổ sung phù hợp để đánh giá chính xác hơn.
11. Tình trạng của lớp bảo ôn cách nhiệt.
12. Kiểm tra các chi tiết ghép nối.
Đánh giá kết quả: Kết quả đạt yêu cầu khi:
– Đáp ứng các quy định theo Mục 8 của TCVN 7704:2007;
– Đáp ứng các quy định theo Mục 5 của TCVN 7704:2007;
– Không có các vết nứt, phồng, móp, biến dạng, bị ăn mòn quá quy định ở các bộ phận chịu áp lực và ở các mối hàn, mối nối bên ngoài nồi hơi, nồi đun nước nóng.
Thời gian kiểm định lò hơi, nồi hơi
Việc kiểm định kỹ thuật an toàn lò hơi (nồi hơi) được thực hiện khi:
Kiểm định lần đầu sau khi lắp đặt, trước khi đưa vào sử dụng
Kiểm định định kỳ trong quá trình sử dụng. Thông thường chu kỳ kiểm định an toàn nồi hơi là 2 năm/lần.
Chế độ kiểm định bất thường là chế độ kiểm định được tiến hành khi có yêu cầu của cơ quan chức năng, đơn vị sử dụng. Khi có thay đổi về vị trí lắp đặt hoặc sau khi thay thế, sửa chữa. Lò hơi có thời gian ngưng sử dụng trên 12 tháng.
Ngoài ra, lò hơi có thể được kiểm định trong các trường hợp sau:
Kiểm định lò hơi trước khi xuất xưởng
Kiểm định lò hơi xuất khẩu, nhập khẩu
Quý khách có nhu cầu kiểm định nồi hơi ở hà nội uy tín với giá rẻ hợp lý và đảm bảo chất lượng an toàn lao động vui lòng liên hệ
Kiểm định Tokyo
Phục vụ 24/24h ở mọi khu vực Hà Nội và các tỉnh thành Miền Bắc ( Hải Phòng, Hưng Yên, Bắc Ninh, Thanh Hóa, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Hòa Bình...)
Tư vấn: 0977.81.1080
Kiểm Định Tokyo – thương hiệu thuộc Công ty Cổ Phần Kiểm Định Kỹ Thuật An Toàn Công Nghiệp Hà Nội
Chi nhánh 1: Số 148 KĐT Đại Kim, p.Định Công, q.Hoàng Mai, tp.Hà Nội
Chi nhánh 2: Số 79 Huỳnh Đình Hai, q.Bình Thành,Tp.Hồ Chí Minh
Chi nhánh 3: 68 Hướng Đạo, Lạc Đạo, Văn Lâm, Hưng Yên
Chi nhánh 4: 235 An Dương, Lê Chân, Hải Phòng
Chi nhánh 5: 55 BT02 KCN Tiên Sơn, Tiên Du, Bắc Ninh
Chi nhánh 6: A05 KCN Phúc Điền, Xã Cẩm Phúc, Huyện Cẩm Giàng, Hải Dương
Chi nhánh 7: Tổ 23, Khu đô thị Trần Lãm, Phường Trần Lãm, Thành phố Vĩnh Phúc, Tỉnh Vĩnh Phúc
Oldest
 Gọi Tư Vấn: 0977 81 1080